1. Hãy nêu các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu. Lấy ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ mà em đã học. 2. Hãy cho biết phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.
Bạn đang xem: Giải bài tập địa lý lớp 10 bài 2
? trang 5
Trả lời câu hỏi trang 5 SGK Địa lí 10
Đọc thông tin và quan sát hình 2.1, hãy nêu các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu. Lấy ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ mà em đã học.

Phương pháp giải:
Đọc thông tin và quan sát hình 2.1.
Lời giải chi tiết:
– Các dạng kí hiệu bản đồ chủ yếu: dạng chữ, dạng tượng hình và dạng hình học.
– Ví dụ về kí hiệu của một đối tượng địa lí trên bản đồ: khoáng sản than được kí hiệu dưới dạng hình học (hình vuông màu đen).
? trang 6
Trả lời câu hỏi 1 trang 6 SGK Địa lí 10
Đọc thông tin và quan sát hình 2.2, hãy cho biết phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm nào của đối tượng địa lí.

Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục “Phương pháp đường chuyển động” và quan sát hình 2.2 (các dòng biển nóng/lạnh được thể hiện bằng phương pháp đường chuyển động).
Giải chi tiết:
Phương pháp đường chuyển động biểu hiện những đặc điểm của đối tượng địa lí:
+ Kiểu loại;
+ Khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng.
Trả lời câu hỏi 2 trang 6 SGK Địa lí 10
Đọc thông tin và quan sát hình 2.3, hãy cho biết phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục “Phương pháp chấm điểm” và quan sát hình 2.3.
Giải chi tiết:
Phương pháp chấm điểm biểu hiện được các đối tượng địa lí có sự phân bố phân tán trong không gian.
? trang 7
Trả lời câu hỏi trang 7 SGK Địa lí 10
Đọc thông tin và quan sát hình 2.4, cho biết phương pháp khoanh vùng được dùng để thể hiện những đối tượng địa lí có sự phân bố như thế nào.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin trong mục “Phương pháp khoanh vùng” và quan sát hình 2.4.
Lời giải chi tiết:
Phương pháp khoanh vùng được dùng để thể hiện những đối tượng địa lí phân bố tập trung (hoặc phổ biến) trên một không gian lãnh thổ nhất định.
? trang 8
Trả lời câu hỏi trang 8 SGK Địa lí 10
Đọc thông tin và quan sát hình 2.5, hãy cho biết phương pháp bản đồ – biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách nào. Lấy ví dụ về một đối tượng địa lí được biểu hiện bằng phương pháp bản đồ – biểu đồ mà em biết.

Phương pháp giải:
Đọc thông tin trong mục “Phương pháp bản đồ – biểu đồ” và quan sát hình 2.5.
Lời giải chi tiết:
– Phương pháp bản đồ – biểu đồ biểu hiện các đối tượng địa lí bằng cách đặt các biểu đồ vào không gian phân bố của đối tượng địa lí đó trên bản đồ.
– Ví dụ về đối tượng địa lí được biểu hiện bằng phương pháp bản đồ – biểu đồ: cơ cấu sử dụng đất theo lãnh thổ, cơ cấu dân số các quốc gia, sản lượng cây trồng,…
? trang 9
Trả lời câu hỏi 1 trang 9 SGK Địa lí 10
Dựa vào các thông tin trên, hãy đọc bản đồ các kiểu thảm thực vật chính trên Trái Đất (hình 2.4).
Phương pháp giải:
Dựa vào nội dung trong mục “Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống”, quan sát hình 2.4.
Giải chi tiết:
– Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ “Bản đồ các kiểu thảm thực vật trên Trái Đất”.
– Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ (1 : 200 000 000) và xác định phương hướng trên bản đồ.
– Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
Trả lời câu hỏi 2 trang 9 SGK Địa lí 10
Đọc thông tin, hãy trình bày một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin trong mục “Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống”.
Giải chi tiết:
Một số ứng dụng của GPS và bản đồ số trong đời sống:
– Xác định vị trí người dùng hoặc các đối tượng địa lí trên bề mặt Trái Đất.
– Tìm kiếm đường đi, giám sát lộ trình, tốc độ di chuyển các phương tiện giao thông trên bản đồ trực tuyến,…
Luyện tập
Giải bài luyện tập 1 trang 10 SGK Địa lí 10
Hoàn thành bảng theo mẫu sau để phân biệt các phương pháp biểu hiện bản đồ.
Phương pháp |
Sự phân bố của đối tượng |
Khả năng biểu hiện của phương pháp |
Kí hiệu |
|
|
Đường chuyển động |
|
|
Khoanh vùng |
|
|
Bản đồ – biểu đồ |
|
|
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về các phương pháp biểu hiện bản đồ để hoàn thành bảng.
Giải chi tiết:
Phương pháp |
Sự phân bố của đối tượng |
Khả năng biểu hiện của phương pháp |
Kí hiệu |
Đối tượng phân bố theo điểm. |
Biểu hiện số lượng, quy mô và chất lượng của đối tượng địa lí. |
Đường chuyển động |
Sự di chuyển của các quá trình, đối tượng địa lí tự nhiên, KT-XH. |
Biểu hiện kiểu loại, khối lượng hay tốc độ di chuyển của đối tượng. |
Khoanh vùng |
Đối tượng phân bố tập trung (hoặc phổ biến) trên 1 không gian lãnh thổ nhất định. |
Biểu hiện sự phân bố theo vùng của đối tượng. |
Bản đồ – biểu đồ |
Đối tượng phân bố theo phạm vi của các đơn vị lãnh thổ (đơn vị hành chính). |
Biểu hiện sự phân bố của đối tượng địa lí. |
Giải bài luyện tập 2 trang 10 SGK Địa lí 10
Nêu các bước để sử dụng bản đồ địa lí trong học tập và đời sống.
Phương pháp giải:
Dựa vào kiến thức đã học về sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống.
Giải chi tiết:
– Bước 1: Lựa chọn nội dung bản đồ.
– Bước 2: Đọc chú giải, tỉ lệ bản đồ và xác định phương hướng trên bản đồ.
– Bước 3: Đọc nội dung bản đồ.
Vận dụng
Giải bài vận dụng 3 trang 10 SGK Địa lí 10
Hãy điền những phương pháp phù hợp vào bảng theo mẫu sau để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
STT |
Nội dung cần biểu hiện |
Phương pháp biểu hiện |
1 |
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh |
|
2 |
Các đới khí hậu |
|
3 |
Sự phân bố dân cư |
|
4 |
Cơ cấu dân số |
|
5 |
Sự phân bố các nhà máy điện |
|
Phương pháp giải:
– Dựa vào kiến thức đã học về các phương pháp biểu hiện bản đồ để hoàn thành bảng.
– Có 5 phương pháp biểu hiện bản đồ chính đã học:
+ Phương pháp kí hiệu;
+ Phương pháp đường chuyển động;
+ Phương pháp chấm điểm;
+ Phương pháp khoanh vùng;
+ Phương pháp bản đồ – biểu đồ.
Giải chi tiết:
STT |
Nội dung cần biểu hiện |
Phương pháp biểu hiện |
1 |
Dòng biển nóng và dòng biển lạnh |
Phương pháp đường chuyển động |
2 |
Các đới khí hậu |
Phương pháp khoanh vùng |
3 |
Sự phân bố dân cư |
Phương pháp chấm điểm |
4 |
Cơ cấu dân số |
Phương pháp bản đồ – biểu đồ |
5 |
Sự phân bố các nhà máy điện |
Phương pháp kí hiệu |
Giải bài vận dụng 4 trang 10 SGK Địa lí 10
Hãy sử dụng máy tính xách tay, điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng có dịch vụ định vị GPS để tìm đường đi, khoảng cách và thời gian di chuyển từ trường về nhà.
Giải chi tiết:
Em tự sử dụng 1 trong các thiết bị (máy tính xách tay, điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng) có dịch vụ định vị GPS để tìm đường đi, khoảng cách và thời gian di chuyển từ trường về nhà
Để giúp các em học sinh có thêm tư liệu tham khảo, baigiangdienbien.edu.vn xin giới thiệu tới các em bài học sau: Một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ. Thông qua bài học, học sinh sẽ phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Cụ thể phương pháp kí hiệu, kí hiệu đường chuyển động, chấm điểm, bản đồ-biểu đồ. Ngoài ra còn có kĩ năng nhận biết được một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlát.
1. Tóm tắt lý thuyết
1.1. Phương pháp kí hiệu
1.2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
1.3. Phương pháp chấm điểm
1.4. Phương pháp khoanh vùng
1.5. Phương pháp bản đồ – biểu đồ
2. Luyện tập và củng cố
2.1. Trắc nghiệm
2.2. Bài tập SGK
3. Hỏi đáp Bài 2 Địa lí 10
Các kí hiệu biểu hiện trên bản đồ chính là ngôn ngữ của bản đồ.Từng kí hiệu được thể hiện ở mỗi bản đồ là cả một quá trình chọn lọc cho phù hợp với mục đích, yêu cầu và mức độ tỉ lệ mà bản đồ cho phép.
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đtượng phân bố theo những điểm cụ thể. Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. (ví dụ: Thuỷ điện Hoà Bình được đặt trên sông Đà…)b. Các dạng kí hiệu

(Các dạng kí hiệu)
Kí hiệu hình học: Sắt, than, crôm, kim cương, vàng, nước khoáng, đá quý.Kí hiệu chữ: Apatít, Uranni, Bôxít, Niken, Thuỷ ngân, Antimon, Môlípđen.Kí hiệu tượng hình: Rừng nhiệt đới, cây lúa, hoa quả, trâu, hươu, bãi cá , nhà máy.c. Khả năng biểu hiện
Tên và vị trí phân bố của đối tượng.Số lượng của đối tượng.Cấu trúc, chất lượng và động lực phát triển
1.2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện sự di chuyển của các hiện tượng tự nhiên và kinh tế xã hội.b. Khả năng biểu hiện
Hướng di chuyển của đối tượng.Số lượng, tốc độ của đối tượng di chuyển.
1.3. Phương pháp chấm điểm
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng những điểm chấm.
b. Khả năng biểu hiện
Sự phân bố của đối tượng.Số lượng của đối tượng.

(Sự phân bố dân cư)
1.4. Phương pháp khoanh vùng
a.Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện đối tượng không phân bố trên một vùng khắp lãnh thổ mà chỉ phát triển những khu vực nhất định.b. Khả năng biểu hiện
Sự phân bố của đối tượng.Số lượng của đối tượng.

(Phương pháp khoanh vùng)
1.5. Phương pháp bản đồ – biểu đồ
a. Đối tượng biểu hiện
Biểu hiện giá trị tổng cộng của một đối tượng trên một đơn vị lãnh thổ bằng cách dùng các biểu đồ đặt vào phạm vi của đơn vị lãnh thổ đó.b. Khả năng biểu hiện
Số lượng của đối tượng.Chất lượng của đối tượng.Cơ cấu của đối tượng

(Phương pháp bản đồ – biểu đồ)
Tổng kết bài học
Phương pháp biểu hiện |
Đối tượng biểu hiện |
Khả năng biểu hiện |
1. Phương pháp kí hiệu |
Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.Những kí hiệu được đặt chính xác vào vị trí phân bố của đối tượng trên bản đồ. | Vị trí phân bố của đối tượng.Số lượng của đối tượng Chất lượng của đối tượng. |
2. Phương pháp kí hiệu đường chuyển động |
Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiênvà kinh tế-xã hội. | Hướng di chuyển của đối tượng.Khối lượng của đối tượng di chuyển.Chất lượng của đối tượng di chuyển. |
3. Phương pháp chấm điểm |
Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng nhữngđiểm có giá trị như nhau. | Sự phân bố của đối tượng.Số lượng của đối tượng. |
4. Phương pháp bản đồ – biểu đồ |
Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phân
chia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ đó. |
Số lượng của đối tượng.Chất lượng của đối tượng.Cơ cấu của đối tượng. |
2. Luyện tập và củng cố
Qua bài học này các em cần nắm các kiến thức cơ bản:Phương pháp kí hiệu,Phương pháp kí hiệu đường chuyển động,Phương pháp chấm điểm,Phương pháp bản đồ – biểu đồcủa bài để làm tiền đề của kiến thức nền cơ bản chuẩn bị cho các bài học sau và giúp các em hiểu hơn về địa lý không chỉ nơi em sinh sống mà còn cả đât nước Việt Nam và toàn thế giới.
2.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra
Trắc nghiệm Địa lý 10 Bài 2cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
Câu 1:Phương pháp kí hiệu là:
A.Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.B.Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiênvà kinh tế-xã hội.C.Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng nhữngđiểm có giá trị như nhau.D.Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phânchia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ đó
Câu 2:
Phương pháp kí hiệu đường chuyển động là:
A.Biểu hiện các đối tượng phân bố theo những điểm cụ thể.B.Biểu hiện các đối tượng phân bố không đồng đều bằng nhữngđiểm có giá trị như nhau.C.Biểu hiện sự di chuyển của các đối tượng, hiện tượng tự nhiênvà kinh tế-xã hội.D.Biểu hiện các đối tượng phân bố trong những đơn vị phânchia lãnh thổ bằng các biểu đồ đặt trong các lãnh thổ đó.
Xem thêm: Homie Box 473 Điện Biên Phủ, Quận Bình Thạnh, Tp Hồ Chí Minh, Việt Nam
Câu 3:
Khả năng biểu hiện của phương pháp bản đồ – biểu đồ là:
A.Hướng di chuyển của đối tượng.B.Cơ cấu của đối tượng
C.Vị trí phân bố của đối tượng
D.Khối lượng của đối tượng di chuyển.
Câu 4-10:Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
2.2. Bài tập SGK
Bài tập 1 trang 14 SGK Địa lý 10
Bài tập 2 trang 14 SGK Địa lý 10
Bài tập 1 trang 5 SBT Địa lí 10
Bài tập 2 trang 6 SBT Địa lí 10
Bài tập 3 trang 6 SBT Địa lí 10
Bài tập 4 trang 7 SBT Địa lí 10
Bài tập 5 trang 7 SBT Địa lí 10
Bài tập 4 trang 7 SBT Địa lí 10
Bài tập 5 trang 7 SBT Địa lí 10
Bài tập 1 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 10
Bài tập 2 trang 5 Tập bản đồ Địa Lí 10
3.Hỏi đáp Bài 2 Địa lí 10
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục
Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí
baigiangdienbien.edu.vnsẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
— Mod Địa Lý 10 HỌC247

NONE
Bài học cùng chương
Địa lí 10 Bài 1: Các phép chiếu hình bản đồ cơ bản
Địa lí 10 Bài 3: Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Địa lí 10 Bài 4: Thực hành Xác định một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ
Địa lí 10 Ôn tập chương I
ADSENSE
ADMICRO
Bộ đề thi nổi bật

ADSENSE
ADMICRO
13″>
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10
Toán 10
Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Toán 10 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 10 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Toán 10 CTST
Giải bài tập Toán 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 10
Ngữ văn 10
Ngữ Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 10 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 10 Cánh Diều
Soạn Văn 10 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 10 Chân Trời Sáng tạo
Soạn Văn 10 Cánh Diều
Văn mẫu 10
Tiếng Anh 10
Giải Tiếng Anh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải Tiếng Anh 10 CTST
Giải Tiếng Anh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 10 CD
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 10
Vật lý 10
Vật lý 10 Kết Nối Tri Thức
Vật lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Vật lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Lý 10 CTST
Giải bài tập Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Vật Lý 10
Hoá học 10
Hóa học 10 Kết Nối Tri Thức
Hóa học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Hóa học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Hóa 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Hóa 10 CTST
Giải bài tập Hóa 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Hóa 10
Sinh học 10
Sinh học 10 Kết Nối Tri Thức
Sinh học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Sinh học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Sinh 10 Kết Nối Tri Thức
Giải bài tập Sinh 10 CTST
Giải bài tập Sinh 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Sinh học 10
Lịch sử 10
Lịch Sử 10 Kết Nối Tri Thức
Lịch Sử 10 Chân Trời Sáng Tạo
Lịch Sử 10 Cánh Diều
Giải bài tập Lịch Sử 10 KNTT
Giải bài tập Lịch Sử 10 CTST
Giải bài tập Lịch Sử 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử 10
Địa lý 10
Địa Lý 10 Kết Nối Tri Thức
Địa Lý 10 Chân Trời Sáng Tạo
Địa Lý 10 Cánh Diều
Giải bài tập Địa Lý 10 KNTT
Giải bài tập Địa Lý 10 CTST
Giải bài tập Địa Lý 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Địa lý 10
GDKT & PL 10
GDKT & PL 10 Kết Nối Tri Thức
GDKT & PL 10 Chân Trời Sáng Tạo
GDKT & PL 10 Cánh Diều
Giải bài tập GDKT & PL 10 KNTT
Giải bài tập GDKT & PL 10 CTST
Giải bài tập GDKT & PL 10 CD
Trắc nghiệm GDKT & PL 10
Công nghệ 10
Công nghệ 10 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 10 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 10 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 10 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 10 CTST
Giải bài tập Công nghệ 10 CD
Trắc nghiệm Công nghệ 10
Tin học 10
Tin học 10 Kết Nối Tri Thức
Tin học 10 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 10 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 10 KNTT
Giải bài tập Tin học 10 CTST
Giải bài tập Tin học 10 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 10
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 10
Tư liệu lớp 10
Xem nhiều nhất tuần
Đề thi giữa HK1 lớp 10
Đề thi giữa HK2 lớp 10
Đề thi HK1 lớp 10
Đề thi HK2 lớp 10
Video bồi dưỡng HSG môn Toán
Toán 10 Kết nối tri thức Bài 1: Mệnh đề
Toán 10 Chân trời sáng tạo Bài 2: Tập hợp
Toán 10 Cánh Diều Bài tập cuối chương 1
Soạn bài Chữ người tử tù – Nguyễn Tuân – Ngữ văn 10 KNTT
Soạn bài Thần Trụ Trời – Ngữ văn 10 CTST
Soạn bài Ra-ma buộc tội – Ngữ văn 10 Tập 1 Cánh Diều
Văn mẫu về Chữ người tử tù
Văn mẫu về Cảm xúc mùa thu (Thu hứng)
Văn mẫu về Bình Ngô đại cáo
Văn mẫu về Tây Tiến

Kết nối với chúng tôi
TẢI ỨNG DỤNG HỌC247


Thứ 2 – thứ 7: từ 08h30 – 21h00
baigiangdienbien.edu.vn.vn
Thỏa thuận sử dụng
Đơn vị chủ quản: Công Ty Cổ Phần Giáo Dục HỌC 247
Chịu trách nhiệm nội dung: Nguyễn Công Hà – Giám đốc Công ty CP Giáo Dục Học 247
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Đáp án giải bài tập địa lý lớp 10 bài 2, giải bài tập địa lý lớp 10 . Đừng quên truy cập Cakhia TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !