Đề thi lớp 1
Lớp 2
Lớp 2 – Kết nối tri thức
Lớp 2 – Chân trời sáng tạo
Lớp 2 – Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 3
Lớp 3 – Kết nối tri thức
Lớp 3 – Chân trời sáng tạo
Lớp 3 – Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 4
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 5
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 6
Lớp 6 – Kết nối tri thức
Lớp 6 – Chân trời sáng tạo
Lớp 6 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 7
Lớp 7 – Kết nối tri thức
Lớp 7 – Chân trời sáng tạo
Lớp 7 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 8
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 9
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 10
Lớp 10 – Kết nối tri thức
Lớp 10 – Chân trời sáng tạo
Lớp 10 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 11
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 12
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
IT
Ngữ pháp Tiếng Anh
Lập trình Java
Phát triển web
Lập trình C, C++, Python
Cơ sở dữ liệu

Giải vở bài tập Ngữ Văn 8Bài 1Bài 2Bài 3Bài 4Bài 5Bài 6Bài 7Bài 8Bài 9Bài 10Bài 11Bài 12Bài 13Bài 14Bài 15Bài 16Bài 17
Giải VBT Ngữ Văn 8 Cô bé bán diêm
Trang trước
Trang sau
Cô bé bán diêm
Câu 1 (Câu 1 trang 68 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
a. Bố cục văn bản chia làm: 3 phần
Phần 1( từ đầu… cứng đờ ra): Hoàn cảnh đáng thương của cô bé bán diêm
Phần 2 (tiếp… chầu Thượng đế): Những lần quẹt diêm những mơ ước giản dị hiện ra
Phần 3( còn lại) Cái chết của cô bé bán diêm và thái độ của mọi người.
Bạn đang xem: Giải bài tập ngữ văn 8 cô bé bán diêm
b. Phần trọng tâm của văn bản chia thành các đoạn nhỏ như sau:
Đoạn 1: Từ Chà! Giá quẹt một que diêm đến bị cha mắng: Ước mơ của cô bé về chiếc lò sưởi
Đoạn 2: Từ em quẹt que diêm thứ hai đến lạnh lẽo: Ước mở của cô bé về bàn thức ăn thịnh soạn.
Đoạn 3: Từ em quẹt que diêm thứ ba đến ngôi sao trên trời: Ước mơ của cô bé về cây thông Nô – en.
Đoạn 4: Từ em quẹt que diêm nữa đến khuôn mặt em bé cũng biến mất: Ước mơ của cô bé được gặp lại bà mình
Đoạn 5: Từ thế là em đến họ đã về chầu Thượng đế: Cô bé quẹt diêm níu giữ bà ở lại
Câu 2 (Câu 2 trang 68 SGK Ngữ Văn 8 Tập 1):
Trả lời:
-Gia cảnh của cô bé bán Diêm, thời gian không gian xảy ra câu chuyện:
+ Nhà nghèo, mồ côi mẹ sống cùng bà và người cha. Khi bà mất sống với người cha nát rượu suốt ngày chửi bới đánh đập cô bé.
+ Đêm giao thừa, trời rét mướt, cô bé đầu trần chân đất bụng đói đang dò dẫm trong bóng đêm.
-Những hình ảnh tương phản:
+ Ngôi nhà xinh xắn có có dây thường xuân bao quanh >Que diêm
Mộng tưởng
Thực tại
-Những mộng tưởng đó diễn ra theo trình tự rất hợp lí: Những mộng tưởng gắn với thực tế, là khát khao của bất cứ đứa trẻ nào
-Cô bé cố níu giữ giấc mộng cuối cùng bởi vì: Cô bé rất thương nhớ người bà hiền hậu, muốn được quay trở về cuộc sống bên bà như xưa, muốn được cùng bà giải thoát khỏi thực tại khốn khổ đau buồn.
Câu 4:
Trả lời:
Khi miêu tả về cái chết của cô bé bán Diêm, An-đéc-xen đã thể tấm lòng nhân ái đầy bào dung, yêu thương mà ông dành đến đứa trẻ tội nghiệp. Em bé chết nhưng đôi má hồng và đôi môi đang mỉm cười. Hình ảnh đó thật đẹo thể hiện sự hạnh phúc, mãn nguyện của cô bé. Em ra đi rất thanh thản, nó giống như một sự giải thoát cho chính cuộc đời em. Mọi người qua đường chỉ biết thờ ơ bảo nhau cô bé ra đi vì lạnh không ai nhận ra được nét mặt rạng rỡ kia, càng không ai thấy được giây phút huy hoàng mà em đã trải qua trong đêm ấy. Qua đây đã cho thấy, thông qua việc miêu tả cái chết của cô bé bán diêm, An-đéc-xen không chỉ thể hiện lòng thương, nói lên nỗi thống khổ của em bé mà ông còn tố cáo xã hội lạnh lùng thơ ơ trước số phận đau thương của con người bất hạnh.
Câu 5: Em có nhận xét gì về nghệ thuật kể chuyện của An-đéc-xen
Trả lời:
-Lối kể chuyện của An-đéc-xen rất phong phú, linh hoạt:
Có lúc dựa vào tâm trạng của nhân vật để dẫn dắt người đọc: Những lần quẹt diêm, diêm cháy đem đến những mộng tưởng, niềm vui, hạnh phúc, khi diêm vụt tắm đem đến sự hụt hẫng, buồn tiếc
Có lúc xen kẽ giữa kể và tả: Mỗi lần quẹt diêm, các hình ảnh xuất diện được tác giả miêu tả rất sinh động (ngọn lửa, bàn ăn, cây thông,…)
Có lúc độc thoại, đối thoại: Cô bé bán diêm độc thoại với chính mình, và đối thoại khi gặp bà.
-Lối kể chuyện ấy làm cho cây chuyện vừa sinh động, lại vừa lôi cuốn, đem đến sự hấp dẫn, thú vị cho người đọc.
Các bài giải vở bài tập Ngữ Văn lớp 8 (VBT Ngữ Văn 8) khác:
Một số bài soạn Cô bé bán diêm sách mới khác:
CHỈ CÒN 250K 1 KHÓA HỌC BẤT KÌ, VIETJACK HỖ TRỢ DỊCH COVID
Phụ huynh đăng ký mua khóa học lớp 8 cho con, được tặng miễn phí khóa ôn thi học kì. Cha mẹ hãy đăng ký học thử cho con và được tư vấn miễn phí. Đăng ký ngay!
Giải bài 6: Cô bé bán diêm- Sách VNEN ngữ văn lớp 8 trang 44. Phần dưới sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách làm chi tiết, dễ hiểu, Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học
A. Hoạt động khởi động
Thực hiện một trong hai yêu cầy dưới đây:
1. Đọc thông tin sau về An-Đéc-xen. giới thiệu một tác phẩm của An-đéc-xen mà em đã hiểu học đã xem qua phim ảnh
2. Nêu cảm xúc, suy nghĩa của me khi đọc lời dẫn cho đoạn trích Cô bé bán diêm
Đêm giao thừa, trời rét mướt. Một cô bé nhà nghèo, mồ côi mẹ, đầu trần, chân đất , bụng đói đang dò dẫm trong bóng tối. Suốt cả ngày em không bán được một que diêm nào…
B. Hoạt động hình thành kiến thức
1. Đọc văn bản sau: Cô bé bán diêm
2. Tìm hiểu văn bản
a. Trình bày bố cục của văn bản
b. Trao đổi để trả lời câu hỏi sau:
(1) Thời gian, không gian xảy ra câu chuyện gây ấn tượng gì cho người đọc?
(2) Tìm những hình ảnh tương phản( đối lập, đặt gần nhau, làm nổi bật lẫn nhau có trong ăn bản vào cho biết nhà văn đã sử dụng nhiều hình ảnh tương phản như vậy nhằm mục đích gì.
(3) Vì sao nói những mộng tưởng của cô bé qua các lần quẹt diêm( lò sưởi, bàn ăn, cây thông nô-en, người bà, bà cháu bay lên trời) diễn ra theo trình tự hợp lí
(4) Trong những mộng tưởng của cô bé bán diêm điều nào diễn ra đúng với thực tế, điều nào chỉ là mộng tưởng?
=> Xem hướng dẫn giải
c. Nhận xét về giá trị nội dung và nghệ thuật của truyện Cô bé bán diêm
=> Xem hướng dẫn giải
3. Tìm hiểu về trợ từ
a. Thực hiện yêu cầu trong phiếu học tập
(1) Đọc các câu dưới đay và trả lời câu hỏi:
Nó ăn hai bát cơmNó ăn những hai bát cơmNó ăn có hai bát cơm
Nghĩa của các câu trên có ý nghĩa khác nhau như thế nào?
Vì sao có sự khác nhau đó
Từ những câu Nó ăn những hai bát cơm và từ có trong câu Nó ăn có hai bát cơm đi kèm từ nào và biểu thị thái độ gì của người nói?
(2) Tìm ví dụ tương tự như các câu trên
=> Xem hướng dẫn giải
b. Đọc thông tin sau và bổ sung ví dụ về trợ từ:
Trợ từ là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ trong câu để nhấn mạnh hoặc biếu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở từ ngữ đó
Ví dụ: những, có, chính,………
=> Xem hướng dẫn giải
4. Tìm hiểu về thán từ
a. Các từ in đậm trong những đoạn trích dưới đây biểu thị điều gì?
(1) ” Này ! Ông giáo ạ ! Cái giống nó cũng khôn ! Nó cứ làm in như nó trách tôi ; nó kêu ư ử, nhìn tôi như muốn bảo tôi rằng : “A ! Lão già tệ lắm ! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão xử với tôi như thế này ?”.
(Nam Cao, Lão Hạc)
(2)- Này, bảo bác ấy có trốn đi đâu thì trốn. Chứ cứ nằm đấy, chốc nữa họ vào thúc sưu, không có, họ lại đánh trói thì khổ. Người ốm rề rề như thế, nếu lại phải một trận đòn, nuôi mấy tháng cho hoàng hồn
-Vâng, cháu cũng đã nghĩ như cụ. Nhưng để cháo nguội, cháu cho nhà cháy ăn lấy vài húp cái đã
(Ngô Tất tố, Tắt đèn)
=> Xem hướng dẫn giải
b. Theo em, dòng nào dưới đây nêu đúng cách dùng các từ này, a, vâng trong các đoạn văn trên?
Các từ ấy có thể thành một câu độc lập
Các từ ấy không thể làm thành một câu độc lập
Các từ ấy không thể làm thành một bộ phận của câu
Các từ ấy có thể cùng những từ khác làm thành một câu và thường đứng đầu câu.
=> Xem hướng dẫn giải
c. Đọc thông tin sau và bổ sung ví dụ về thán từ:
Thán từ là những từ dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của người nói hoặc dùng để gọi đáp. Thán từ thường đứng đầu câu, có khi được tách ra thành một câu đặc biệt
Thán từ có hai loại chính:
Thán từ bộc lội tình cảm, cảm xúc, ví dụ: a,ái,………….Thán từ gọi đáp, ví dụ: này, ơi,……………
=> Xem hướng dẫn giải
C. Hoạt động luyện tập
1. Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về nhân vật truyện Cô bé bán diêm hoặc về đoạn kết của truyện
=> Xem hướng dẫn giải
2. Luyện tập sử dụng trợ từ, thán từ
a. Tìm câu có từ in đậm là trợ từ
(1) Chính thầy hiệu trưởng đã tặng tôi quyển sách này
(2) Chị Dậu là nhân vật chính của tác phẩm Tắt đèn
(3) Ngay tôi cũng không biết đến việc này
(4) Bạn phải nói ngay điều này cho cô giáo biết
(5) Cha tôi là công nhân
(6)Cô ấy đẹp ơi là đẹp.
(7)Tôi nhớ mãi những kỉ niệm thời niên thiếu.
(8)Tôi nhắc anh những ba bốn lần mà anh vẫn quên.
=> Xem hướng dẫn giải
b. Giải thích nghĩa của các trợ từ in đậm trong những câu dưới đây:
(1) Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến…. Mặc dầu non một năm ròng mẹ tôi không gửi cho tôi lấy một lá thư, nhắn người thăm tôi lấy một lời và gửi cho tôi lấy một đống quà
(2) Hai đứa mê nhau lắm. Bố mẹ đứa con gái biết, nên cũng bằng lòng gả. Nhưng họ thách nặng quá: nguyên tiền mặt phải một trăm đồng bạc, lại còn cau, còn rượu… cả cưới nữa thì mất đến cứng hai trăm bạc
=> Xem hướng dẫn giải
c. Tìm thán từ trong các câu dưới đây (trích từ tác phẩm Lão Hạc của Nam Cao):
(1) Đột nhiên lão bảo tôi:
Này! Thằng cháu nhà tôi, đến một năm nay, chẳng có giấy má gì đấy, ông giáo ạ!
À! Thì ra lão đang nghĩ đến thằng con lão
(2) Con chó là của cháu nó mua đấy chứ!… Nó mua về nuôi, định để đến lúcc cưới vợ thì giết thịt… Ấy ! Sự đời lại cứ thường như vậy đấy. Người ta định rồi chẳng bao giờ người ta làm được.
(3) Chao ôi! Đối với những người ở quanh ta, nếu ta không cố tìm mà hiểu họ, thì ta chỉ thấy họ gàn dở, ngu ngốc, hần tiện, xấu xa, hỉ ổi… toàn những cớ dể cho ta tàn nhẫn <...>
=> Xem hướng dẫn giải
d. Các thán từ in đậm trong những câu dưới dây biểu lộ cảm xúc gì?
(1) Lũ chuột bò lên chạn, leo lên bác Đồng Nồi. ũ chuột hò lên chạn, leo lên bác Nồi Đồng. Năm sáu thằng xúm lại húc mồm vào, cố mãi mới lật được cái vung nồi ra. Ha ha! Cơm nguội ! Lại có một bát cá kho! Cá rô kho khế: vừa dừ vừa thơm. Chít chít, anh em ơi, lại đánh chén đi thôi!”
Bác Nồi Đồng run như cầy sấy : “Bùng boong. Ái ái ! Lạy các cậu, các ông, ăn thì ăn, nhưng đừng đánh đổ tôi xuống đất. Cái chạn cao thế này, tôi ngã xuống không vỡ cũng bẹp, chết mất !”.
(Nguyễn Đình Thi, Cái tết của Mèo Con)
(2) Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu ?
(Thế Lữ, Nhớ rừng)
=> Xem hướng dẫn giải
3. Kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong văn bản tự sự.
a. Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu sau:
Xe chạy chầm chậm…………….trả lời mẹ tôi những câu gì.
Tìm và chỉ ra các yếu tố miêu tả và các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn trên. Các yếu tố này đứng riêng hay đan xen với yếu tố tự sự ?
Nếu lược bỏ đi các yếu tố miêu tả và biểu cảm thì việc kể chuyện trong đoạn văn trên sẽ bị ảnh hưởng như thế nào?
Nếu lược bỏ đi các yếu tố kế chuyênhj , chỉ để lại các câu văn miêu tả và biểu cảm thì đoạn văn sẽ bị ảnh hưởng ra sao ?
=> Xem hướng dẫn giải
D. Hoạt động vận dụng
1. Đặt 3 câu với 3 thán từ khác nhau.
=> Xem hướng dẫn giải
2. Hãy viết đoạn văn kể lại một hoặc một hoặc một sự việc của truyện Cô bé bán diêm, trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm.
=> Xem hướng dẫn giải
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
Tìm yếu tố miêu tả và biểu cảm trong một số văn bản tự sự đã học như: Tôi đi học(Thanh Tinh), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố), Lão Hạc(Nam Cao),….
Xem thêm: Giải Lịch Sử Lớp 7 Bài 4 : Trung Quốc Thời Phong Kiến, Giải Sgk Lịch Sử 7 Bài 4 (Chân Trời Sáng Tạo)
Từ đó, phân tích tác dụng của các yếu tố này trong văn bản
=> Xem hướng dẫn giải
Từ khóa tìm kiếm: giải bài 6 Cô bé bán diêm, Cô bé bán diêm trang 44, bài Cô bé bán diêm sách vnen ngữ văn 8, giải ngữ văn 8 sách vnen chi tiết dễ hiểu.
Bình luận
Giải bài tập những môn khác
Giải sgk lớp 8
Giải sgk toán 8 tập 1
Giải sgk toán 8 tập 2
Soạn văn 8 tập 1
Soạn văn 8 tập 2
Soạn văn 8 tập 1 giản lược
Soạn văn 8 tập 2 giản lược
Giải sgk sinh học 8
Giải sgk hoá học 8
Giải sgk vật lí 8
Giải sgk địa lí 8
Giải sgk lịch sử 8
Giải sgk GDCD 8
Giải sgk tiếng Anh 8
Giải mĩ thuật Đan Mạch 8
TRẮC NGHIỆM LỚP 8
Trắc nghiệm GDCD 8
Trắc nghiệm lịch sử 8
Trắc nghiệm toán 8
Trắc nghiệm ngữ văn 8
Trắc nghiệm địa lí 8
Trắc nghiệm tiếng Anh 8
Trắc nghiệm sinh học 8
Trắc nghiệm vật lí 8
Trắc nghiệm hóa 8
Trắc nghiệm công nghệ 8
Trắc nghiệm tin học 8
Giải sgk lớp 8 VNEN
Soạn văn 8 VNEN
Soạn văn 8 tập 1 VNEN
Soạn văn 8 tập 2 VNEN
Soạn văn 8 VNEN siêu ngắn
Soạn văn 8 tập 1 VNEN giản lược
Soạn văn 8 tập 2 VNEN giản lược
Giải toán 8 tập 1VNEN
Giải toán 8 tập 2 VNEN
Giải khoa học xã hội 8
Giải khoa học tự nhiên 8
Giải GDCD 8 VNEN
Giải công nghệ 8 VNEN
Giải tin học 8 VNEN
Giải tiếng anh 8 VNEN
VBT tiếng Anh 8 tập 1 VNEN
VBT tiếng Anh 8 tập 2 VNEN
TÀI LIỆU LỚP 8
Văn mẫu lớp 8
Tập bản đồ địa lí 8
Chuyên đề toán 8
Chuyên đề lý lớp 8
Chuyên đề Địa Lý 8
Đề ôn thi Hóa 8
Đề ôn tập Toán 8
Đề ôn tập vật lí 8
Đề ôn tập Lịch Sử 8
Giáo án lớp 8
Giáo án toán 8
Giáo án ngữ văn 8
Giáo án vật lý 8
Giáo án hóa 8
Giáo án sinh 8
Giáo án địa lý 8
Giáo án lịch sử 8
Giáo án GDCD 8
Giáo án tiếng Anh 8
Giáo án công nghệ 8
Giáo án tin học 8
Giáo án âm nhạc 8
Giáo án Mỹ Thuật 8
Giáo án thể dục 8
Giáo án VNEN toán 8
Giáo án VNEN văn 8
Giáo án VNEN khoa học tự nhiên 8

Kết nối:
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Giải bài tập ngữ văn 8 cô bé bán diêm, soạn bài cô bé bán diêm (trang 64) . Đừng quên truy cập Cakhia TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !