Với giải Vở bài tập Lịch sử 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527)sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Lịch sử 7 Bài 20.
Bạn đang xem: Giải vở bài tập lịch sử lớp 7 bài 20
Giải Vở bài tập Lịch sử lớp 7 Bài 20: Việt Nam thời Lê Sơ (1428-1527)
Câu 1 trang 59 Vở bài tập Lịch sử 7: Khoanh tròn vào phương án đúng.
a) Sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, Lê Lợi đã
A. lên ngôi Hoàng đế, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô tại Đông Kinh
B. ban hành luật lệ, khôi phục quốc hiệu Đại Việt, đóng đô tại Tây Đô,
C. phong chức tước và ban cấp ruộng đất cho quân lính tham gia khởi nghĩa.
D. hoàn thiện bộ máy chính quyền, khôi phục quốc hiệu Đại Cồ Việt.
Trả lời
Đáp án đúng là: A
b) Triều đình Lê sơ đặt những chức quan nào sau đây chuyên trách về nông nghiệp?
A. Cục Bách tác, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ.
B. Quan đồn điền, Hà đê sứ, Đồn điền sứ,
C. Khuyến nông sứ, Hà đề sứ, Đồn điền sứ.
D. Đồn điền sứ, Quân điền trang, Hà đề sứ.
Trả lời
Đáp án đúng là: C
c) Thời Lê sơ, thuyền buôn và thương nhân các nước láng giềng buôn bán tại một số địa điểm nào sau đây?
A. Thống Lĩnh (Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An – Hà Tĩnh).
B. Chi Lăng (Lạng Sơn), Vân Đồn (Quảng Ninh), Thiên Cầm (Hà Tĩnh),
C. Thống Lĩnh (Lạng Sơn), Phố Hiến (Hưng Yên), Thăng Long.
D. Vân Đồn (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An – Hà Tĩnh), Hoa Lư (Ninh Bình).
Trả lời
Đáp án đúng là: A
d) Thời Lê sơ, tầng lớp nào sau đây ngày càng có vai trò quan trọng?
A. Trí thức Phật giáo.
B. Quý tộc tôn thất nhà Lê.
C. Vương hầu, tướng lĩnh.
D. Quan lại xuất thân từ khoa cử.
Trả lời
Đáp án đúng là: D
e) Một trong những đặc điểm nổi bật về văn hoá thời Lê sơ là
A. Phật giáo, Đạo giáo phát triển mạnh mẽ, Nho giáo bị hạn chế.
B. Nho giáo chi phối đời sống xã hội, Đạo giáo và Phật giáo bị hạn chế.
C. Nho giáo tiếp tục thịnh hành, Phật giáo và Đạo giáo phát triển.
D. Nho giáo suy giảm vị trí, Phật giáo và Đạo giáo được tôn sùng.
Trả lời
Đáp án đúng là: B
g) Điểm chung của Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh là gì?
A. Đều là những nhà thơ Nôm nổi tiếng.
B. Đều là quan văn.
C. Đều là trí thức Nho học.
D. Đều là danh nhân văn hoá thế giới.
Trả lời
Đáp án đúng là: C
Câu 2 trang 60 Vở bài tập Lịch sử 7: Điền những cụm từ cho sẵn vào chỗ chấm (…) trong đoạn thông tin sau, thê hiện tình hình xã hội thời Lê sơ: Quốc Tử Giám, tiến sĩ, khoa cử, giáo dục, thi Đình, quan lại.
Về ………, nhà Lê sơ đặc biệt chú trọng chế độ …….. để tuyển chọn …………. Năm 1428, vua Lê Thái Tổ cho mở lại …………. và mở trường học tại các lộ, phủ. Năm 1442, triều đình mở khoa thi Hội đầu tiên lấy đỗ………… Có ba kì thi chính là thi Hương, thi Hội và …………….
Trả lời:
Về giáo dục, nhà Lê sơ đặc biệt chú trọng chế độ khoa cử để tuyển chọn quan lại. Năm 1428, vua Lê Thái Tổ cho mở lại Quốc Tử Giám và mở trường học tại các lộ, phủ. Năm 1442, triều đình mở khoa thi Hội đầu tiên lấy đỗ tiến sĩ. Có ba kì thi chính là thi Hương, thi Hội và thi Đình.
Câu 3 trang 60 Vở bài tập Lịch sử 7: Hoàn thành nội dung bảng sau bằng cách nêu ngắn gọn từng ý, thể hiện sự phát triển của văn hoá Đại Việt thời Lê sơ.
Lĩnh vực |
Biểu hiện |
Tư tưởng, Tôn giáo |
|
Văn học chữ Hán |
|
Văn học chữ Nôm |
|
Khoa học |
|
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc |
Trả lời:
Lĩnh vực |
Biểu hiện |
Tư tưởng, Tôn giáo |
– Hệ tư tưởng Nho giáo chi phối đời sống xã hội. – Đạo giáo và Phật giáo bị hạn chế. |
Văn học chữ Hán |
– Văn học chữ Hán chiếm ưu thế, với các tác phẩm tiêu biểu như: Quân trung từ mệnh tập, Bình Ngô đại cáo (của Nguyễn Trãi)… |
Văn học chữ Nôm |
– Văn học chữ Nôm ghi dấu ấn với các tác phẩm: Hồng Đức quốc âm thi tập (của vua Lê Thánh Tông), Quốc âm thi tập (của Nguyễn Trãi)… |
Khoa học |
– Sử học: có nhiều bộ sử nổi tiếng, như: Đại Việt sử kí, Đại Việt sử kí toàn thư, Lam Sơn thực lục,… – Địa lí: các tác phẩm Hồng Đức bản đồ, Dư địa chí, An Nam hình thăng đồ. – Y học:cótác phẩm Bản thảo thực vật toát yếu. – Toán học:có |
Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc |
– Nghệ thuật kiến trúc mang nhiều nét đặc sắc. Biểu hiện ở các công trình lăng tẩm, cung điện tại Lam Kinh (Thanh Hóa). – Điêu khắc có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. |
Câu 4 trang 61 Vở bài tập Lịch sử 7: Quan sát hình ảnh kết hợp đọc tư liệu:
Viết một đoạn văn ngắn thể hiện suy nghĩ của em về vai trò của nhân tài và việc sử dụng nhân tài, có sử dụng các từ khoá: hiền tài, xây dựng, đất nước, trọng dụng, chính sách, hùng mạnh.
Trả lời:
(*) Tham khảo:
Người “hiền tài” được hiểu là những người vừa có tài, vừa có đức trong xã hội. Những người “hiền tài” sẽ có đóng góp lớn đối với sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước. Ở thời đại nào thì “hiền tài cũng là nguyên khí của quốc gia”. Do đó, cần phải biết quý trọng nhân tài, phải có những chính sáchđãi ngộ tốt đối với họ.
Thấm nhuần tư tưởng ấy, nhà nước Việt Nam hiện nay luôn coi “giáo dục là quốc sách hàng đầu”. Đồng thời vẫn tiếp tục có nhiều chính sách ưu đãi, trọng dụngđể người hiền tài có điều kiện được cống hiến hết mình cho sự phát triển hùng mạnh của đất nước.
Câu 5 trang 62 Vở bài tập Lịch sử 7: Tìm hiểu thông tin và viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về một trong ba nhân vật Lê Thánh Tông, Ngô Sĩ Liên, Lương Thế Vinh theo gợi ý sau:
– Nhân vật:
– Quê quán, xuất thân:
– Sự nghiệp, công lao:
– Nhận xét, đánh giá:
Trả lời:
– Nhân vật: Lương Thế Vinh
– Quê quán, xuất thân:
+ Xuất thân trong một gia đình nông dân
+ Quê ở làng Cao Hương, huyện Thiên Bản, nay là thôn Cao Phương, xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
– Sự nghiệp, công lao:
+ Năm 23 tuổi, ông đỗ trạng nguyên trong khoa thi năm Quý Mùi (1463).
+ Cuộc đời 32 năm làm quan, Lương Thế Vinh đều ở Viện hàn lâm, trải thăng đến chức Hàn lâm Thị thư chưởng Hàn lâm viện sự, đứng đầu Viện hàn lâm.
+ Ông có biệt tài về ngoại giao, được nhà vua tin yêu, giao trọng trách soạn thảo văn từ bang giao và đón tiếp sứ thần nước ngoài. Trạng nguyên Lương Thế Vinh còn dạy học ở Quốc tử giám, Sùng văn quán và Tú lâm cục là những trường cao cấp thời bấy giờ đào tạo nhân tài cho đất nước về văn chương và toán học.
– Nhận xét, đánh giá: Lương Thế Vinh là một nhà văn hóa lớn của Đại Việt thời Lê sơ.
Bài 16: Công cuộc xây dựng đất nước thời Trần (1226-1400)
Bài 17: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên của nhà Trần (thế kỉ XIII)
– Chọn bài -Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam SơnBài 20: Nước Đại Việt thời Lê Sơ
Bài 21: Ôn tập chương 4
Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7
: tại đây
Giải Vở Bài Tập Lịch Sử 7 Bài 18: Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh đầu thế kỉ 15 giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:
Bài 1 trang 51 VBT Lịch Sử 7: Trong cuộc tranh luận: “Vì sao quân Minh xâm lược nước ta?” có hai ý kiến trái ngược nhau:
A.Vì nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần. Quân Minh muốn giúp nhà Trần khôi phục lại ngai vàng.Bạn đang xem: Giải vở bài tập lịch sử lớp 7 bài 18
B.Vì chúng muốn xâm chiếm nước ta. Bằng chứng là khi vừa chiếm được Thăng Long, chúng đã liều lĩnh tuyên bố: “An Nam vốn là quận Giao Chỉ” nên “xin cho nội thuộc như cũ”.
Theo em ý kiến nào đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu.
Lời giải:
B.Vì chúng muốn xâm chiếm nước ta. Bằng chứng là khi vừa chiếm được Thăng Long, chúng đã liều lĩnh tuyên bố: “An Nam vốn là quận Giao Chỉ” nên “xin cho nội thuộc như cũ”.
Bài 2 trang 51 VBT Lịch Sử 7: Đánh dấu X vào ô trống trước ý mà em cho là đúng:
Cuộc kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ nhanh chóng bị thất bại vì:
A. Do đường lối chiến tranh sai lầm, không dựa vào dân, mà chỉ dựa vào quân đội. | |
B. Do vũ khí thô sơ, thiếu thốn. | |
C. Do chỉ cố thủ trong thành. | |
D. Do hậu quả của những hạn chế trong các cải cách của Hồ Quý Ly. |
Lời giải:
A.Do đường lối chiến tranh sai lầm, không dựa vào dân, mà chỉ dựa vào quân đội.
Bài 3 trang 51-52 VBT Lịch Sử 7: Sau khi thiết lập bộ máy thống trị trên khắp nước ta, nhà Minh đã thi hành chính sách đô hộ hết sức thâm độc và tàn bạo. Em hãy nêu một số chính sách tiêu biểu và hậu quả của nó:
-Chính sách
-Hậu quả
Lời giải:
-Chính sách: Xóa bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ, sáp nhập nước ta vào Trung Quốc. Thành hành chính sách đồng hóa, bóc lột tàn bạo. Đặt hàng tram thứ thuế, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc…
-Hậu quả: Nước ta bị độ hộ. Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ, bị bóc lột nặng nề. Nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra.
Bài 4 trang 52 VBT Lịch Sử 7: Đọc hai câu thơ sau:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Hãy xác định rõ:
-Hai câu thơ trên nói về tội ác của quân xâm lược nào?
(Đánh dấu X vào ô trống trên ý trả lời đúng)
Tống | |
Mông – Nguyên | |
Minh |
-Hai câu thơ đó được trích trong bài thơ nào?
“Hịch tướng sĩ” | |
“Bình Ngô đại cáo” |
-Của tác giả nào?
Nguyễn Trãi | |
Trần Quốc Tuấn |
Lời giải:
-Quân xâm lược: Minh
-Bài: “Bình Ngô đại cáo”
-Tác giả: Nguyễn Trãi
Bài 5 trang 52 VBT Lịch Sử 7: Sauk hi cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại, nhân dân ta ở nhiều nơi đã nổi dậy khởi nghĩa. Hãy điền vào bảng thống kê dưới đây một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu:
Lời giải:
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa điểm |
Khởi nghĩa Trần Ngỗi | 1407 – 1409 | Ninh Bình |
Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng | 1409 – 1414 | Nghệ An |
Giải tập bản đồ địa lí lớp 7, giải chi tiết và cụ thể bài 18: Thực hành nhận biết đặc điểm của môi trường đới ôn hòa sách tập bản đồ địa lí lớp 7 trang 17. Tech12h sẽ hướng dẫn các bạn cách học tập bản đồ hiệu quả nhất thông qua loạt bài Giải tập bản đồ và bài tập thực hành Địa Lí 7.

Bài 1: Trang 17 – sách TBĐ địa lí 7
Đọc, quan sát kĩ biểu đồ ở bài 18 trong SGK:
Em hãy cho biết biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hành này có đặc điểm gì khác biệt so với biểu đồ đã được học?
Từ 3 biểu đồ ở bài thực hành của câu 1 trang 59, hãy điền tiếp vào bảng dưới đây nội dung thích hợp:
Trả lời:
Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở bài thực hành này có đặc điểm gì khác biệt so với biểu đồ đã được học là:Lượng mưa và nhiệt độ đều trong biểu đồ này đều được biểu diễn bằng biểu đồ đường. Trong đó, đường biểu diễn lượng mưa là màu xanh, đường biểu diễn nhiệt độ là màu đỏ.Điền vào bảng nội dung thích hợp:
Biểu đồ | Nhiệt độ | Lượng mưa | Thuộc kiểu khí hậu |
ABC | Nhiệt độ không quá 10°C (mùa hạ) có 9 tháng nhiệt độ Nhiệt độ mùa hạ 25°C, mùa đông ấm 10°C, biên độ nhiệt độ: 35°CNhiệt độ: Mùa đông ấm (nhiệt độ > 5°C), mùa hạ mát mẻ | Lượng mưa ít, tháng nhiều Mưa vào thu đông, tháng nhiều nhất 110mm.Mưa quanh năm: Thấp nhất 80mm, cao nhất 250mm | Ôn đới lục địa Địa Trung Hải Ôn đới Hải Dương |
Bài 2: Trang 17 – sách TBĐ địa lí 7
Trả lời:
Vẽ biểu đồ:

Hậu quả của sự gia tăng lượng khí thải đối với môi trường:
Tăng hiệu ứng nhà kính khiến Trái Đất nóng lên, làm biến đổi khí hậu toàn cầu, băng ở hai cực tan chảy, mực nước các đại dương dâng cao, đe dọa cuộc sống của con người ở các đảo và đồng bằng, vùng đất thấp ven biển.Tạo ra lỗ thủng trong tầng ôzôn, gây nguy hiểm cho sức khỏe của con người. Lớp 1
Đề thi lớp 1
Lớp 2
Lớp 2 – Kết nối tri thức
Lớp 2 – Chân trời sáng tạo
Lớp 2 – Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 3
Lớp 3 – Kết nối tri thức
Lớp 3 – Chân trời sáng tạo
Lớp 3 – Cánh diều
Tài liệu tham khảo
Lớp 4
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 5
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Lớp 6
Lớp 6 – Kết nối tri thức
Lớp 6 – Chân trời sáng tạo
Lớp 6 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 7
Lớp 7 – Kết nối tri thức
Lớp 7 – Chân trời sáng tạo
Lớp 7 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 8
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 9
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 10
Lớp 10 – Kết nối tri thức
Lớp 10 – Chân trời sáng tạo
Lớp 10 – Cánh diều
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 11
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
Lớp 12
Sách giáo khoa
Sách/Vở bài tập
Đề thi
Chuyên đề & Trắc nghiệm
IT
Ngữ pháp Tiếng Anh
Lập trình Java
Phát triển web
Lập trình C, C++, Python
Cơ sở dữ liệu
Bạn đang xem: Giải tập bản đồ lịch sử 7 bài 24

Giải tập bản đồ Lịch Sử 7Phần 1: Khái quát lịch sử thế giới trung đại
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ đầu thế kỉ X đến giữa thế kỉ XIXChương I: Buổi đầu độc lập thời Ngô – Đinh – Tiền Lê (Thế kỉ X)Chương II: Nước Đại Việt thời Lý (Thế kỉ XI-XII)Chương III: Nước Đại Việt thời Trần (Thế kỉ XIII-XIV)Chương IV: Đại Việt thời Lê sơ (Thế kỉ XV – Đầu thé kỉ XVI)Chương V: Đại Việt ở các thế kỉ XVI-XVIIIChương VI: Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIXGiải Tập bản đồ Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18 Trang trước
Trang sau
Giải Tập bản đồ Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18
Để học tốt Lịch Sử lớp 7, dưới đây là các bài giải Tập bản đồ – Tranh ảnh – Bài tập Lịch Sử 7 Bài 24: Khởi nghĩa nông dân đàng ngoài thế kỉ 18. Bạn vào tên bài hoặc Xem chi tiết để xem bài giải Tập bản đồ Lịch Sử 7 tương ứng.
Cảm ơn bạn đã đọc bài viết Giải vở bài tập lịch sử lớp 7 bài 20, vở bài tập lịch sử lớp 7 . Đừng quên truy cập Cakhia TV kênh trực tiếp bóng đá số 1 Việt Nam hiện nay để có những phút giây thư giãn cùng trái bóng tròn !